Qui trình phòng bệnh bằng vắc xin và thuốc cho lợn

MỤC LỤC

1. Nguyên lý và tác dụng chung của vắc xin

Phòng bệnh bằng vắc xin và thuốc cho lợn

Phòng bệnh bằng vắc xin và thuốc cho lợn

Vắc xin là các chế phẩm được chế bởi bản thân mầm bệnh theo con đường sinh học và có tác dụng phòng đối với bệnh đó.

Vắc xin vô hoạt được chế từ mầm bệnh đã bị vô hạt hóa, vắc xin có tính an toàn, ổn định, dễ dùng, nhưng thời gian tác dụng và miễn dịch ngắn nên thường được dùng cho lợn đang sinh sản,

Vắc xin nhược độc được chế từ mầm bệnh bị làm yếu đi. Khi tiêm cho thời gian tác động và miễn dịch dài, kháng cao, nhưng gây phản ứng mạnh lên cơ thể, khi sử dụng đòi hỏi phải đúng quy trình và bảo quản đúng kỹ thuật.

a. Bảo quản và sử dụng

Bảo quản vắc xin đúng quy định nhà sản xuất.

  • Không để trong tủ đá hoặc bị ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vì gây đáp ứng miễn dịch trong cơ thể vật nuôi. Tốt nhất là bảo quản trong tủ mát với nhiệt độ từ 4-8 độ C.
  • Cần theo dõi hạn sử dụng của vắc xin.
  • Tuyệt đối không dùng vắc xin hết hạn sử dụng.

b. Kỹ thuật tiêm (chủng) vắc-xin

Phòng bệnh bằng vắc xin và thuốc cho lợn

Phòng bệnh bằng vắc xin và thuốc cho lợn

Vắc-xin cần được tiêm theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.

  • Không được dùng các dụng cụ khác để bảo quản và tiêm vắc xin.
  • Phải dùng đúng công cụ của nhà sản xuất.

c. Ảnh hưởng của vật chủ đối với hoạt lực của vắc-xin:

Hoạt lực của vắc xin có thể không được gây ra trên cơ thể do yếu tố vật chủ, như là lợn con đã có kháng thể thụ động do được truyền từ mẹ qua đường sữa.

d. Hiện tượng ức chế miễn dịch

  • Lợn bị stress, ốm, hệ thống miễn dịch chưa thành thục… sẽ gây ức chế miễn dịch của kháng sinh nếu kháng sinh được đưa vào đúng thời điểm này.
  • Bệnh vẫn có thể xảy ra ở ngay những con vật đó được chủng vắc-xin

Nguyên nhân có thể là do lợn đang ủ bệnh, trạng thái ức chế vắc xin hoặc vắc xin vì lý do nào đó mất hoạt lực.

e. Chú ý khi sử dụng vắc-xin

  • Sau khi tiêm chủng vắc-xin, lợn có thể bị sốt nhẹ, ở lợn chửa có thể xuất hiện sảy thai;
  • Không tiêm chủng vắc xin cho lợn khi lợn chửa, không chủng trong 5 tuần đầu sau phối giống vì dễ gây chết phôi. Nồng độ vắc xin trong máu cao nhất là 3-4 tuần sau chủng.
  • Tùy tình hình dịch tễ mà sử dụng các loại vắc xin phó thương hàn, lở mồm long móng…
  • Chỉ sử dụng vắc xin đầy đủ nhãn mác và hạn sử dụng. tuyệt đối không dùng khi nứt vỡ hoặc có dấu hiệu tráo đổi. không sử dụng quá liều, không được trộn chung nhiều loại vắc xin.
  • Pha vắc xin đúng kỹ thuật theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
  • Dụng cụ pha và tiêm phải đúng yêu cầu và được vệ sinh kỹ lưỡng.

2. Nguyên tắc chung khi sử dụng vắc xin

  • Liệu trình phải hoàn thành đủ thời gian. Không cần giữ liều cao nhưng phải đúng quy trình và đúng kỹ thuật.
  • Người chữa cần căn cứ tính chất và thời gian tác dụng của thuốc để quyết định nhịp độ đưa thuốc vào cơ thể vật bệnh sao cho phù hợp nhất.
  • Ngừng thuốc đột ngột, không dừng theo cách giảm dần liều lượng.

Đường đưa thuốc kháng sinh vào cơ thể lợn:

  • Có nhiều cách đưa thuốc vào cơ thể vật nuôi như: Tiêm, uống trực tiếp, trộn vào thức ăn, nước uống, truyền trực tiếp, truyền qua dịch truyền, đặt vào hậu môn, tử cung, âm đạo,…Tuy nhiên, đường đưa thuốc kháng sinh vào cơ thể  lợn lại phụ thuộc vào tính chất của thuốc và mục đích chữa bệnh.
  • Đường tiêu hóa phù hợp với kháng sinh uống, nhưng dạ dày phải chịu được tác động của thuốc.
  • Đường tiêm thì thuốc hấp thụ nhanh và mạnh hơn, tuy nhiên với bệnh tiêu chảy thì đường uống hiệu

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:

Công ty cổ phần Emi Nhật Bản

Địa chỉ: Thửa đất GD 1-15, cụm công nghiệp Ngọc Hồi, xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội

Hotline: 0243 640 8795

Website: eminhatban.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *