MỤC LỤC
Nuôi trồng những loài thuỷ sản nước ngọt hiện nay đã và đang dần trở thành một trong những nghề sản xuất mang đến hiệu quả kinh tế khá cao. Đặc biệt lươn đang là đối tượng chăn nuôi khá phổ biến vào mùa nước nổi.
Ngoài những biện pháp kỹ thuật nuôi lươn thì những vấn đề khác xung quanh môi trường nước luôn là một mối quan tâm của người dân. Vì nếu môi trường nước chăn nuôi lươn không tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh ở lươn nuôi có cơ hội nảy sinh.
Tuy nhiên trong quá trình nuôi, lươn có thể sẽ bị mắc phải một số bệnh, trong đó bệnh giun đầu gai, hay còn gọi là bệnh giun ao gai, là một loại bệnh thường gặp.
Triệu chứng bệnh giun đầu gai ở lươn
- Thân hình của giun đầu gai có kính thước tương đối lớn và có màu trắng sữa.
Giun đầu gai
- Chúng ký sinh chủ yếu ở thành ruột sát với dạ dày của lươn, dùng những môi có móc câu của chúng để chui vào bên trong niêm mạc ruột, khiến đường ruột của lươn sẽ bị bệnh phát viêm, phần thân của lươn trở nên gầy đi.
- Khi giun đầu gai ký sinh với số lượng lớn, chúng sẽ làm tắc nghẽn đường ruột, nếu nghiêm trọng sẽ làm thủng ruột, có lúc sẽ gây ra thiếu máu, làm cho lươn trở bệnh nặng và chết.
Nguyên nhân gây bệnh giun đầu gai ở lươn
- Do loài giun áo gai có đầu gai mới có tên khoa học là Gnathostoma Spinigerum, hay còn gọi là giun áo gai, hoặc giun áo gai mới ẩn nấu gây nên.
- Quanh năm bệnh giun đầu gai đều phát sinh, và có thể lây nhiễm ở bất cứ các lứa tuổi nào của lươn.
Phương pháp điều trị bệnh giun đầu gai ở lươn
- Sử dụng vôi bột để tiêu độc triệt để cho ao nuôi, và để có thể giết chết những nguyên thể bệnh và những loại trứng giun.
- Hoà tan tinh thể Dipiterex rồi xả đều toàn ao với liều lượng 0,18 – 0,45g/m3 nước, đối với lươn non chúng ta sẽ dùng giảm lượng: mỗi 100kg lươn sẽ dùng 0,2 – 0,3g Levamisole hoặc Mebendafole và dùng thêm 2g bột tỏi hoặc Sulfadiafine trộn đều trực tiếp vào thức ăn, cho lươn ăn liên tục trong 3 ngày.
Bệnh giun đầu gai ở lươn
- Hoặc cũng có thể dùng Prafiquantel trộn đều vào thức ăn để cho lươn ăn. Với mỗi kg thể trọng lươn chúng ta sẽ dùng 0,05 – 0,1g (hoặc tính theo 5% lượng dùng, với mỗi kg thức ăn chúng ta sẽ dùng thuốc này 1 – 2g), cho lươn ăn liên tục 3 lần, mỗi lần cho lươn ăn cách nhau khoảng 3 – 4 ngày.
- Sử dụng chế phẩm sinh học EMINA giúp phân hủy nhanh những chất dư thừa có trong nguồn nước ao nuôi và giúp điều chỉnh lượng các chất hòa tan trong nước, giúp ao nuôi đạt chất lượng nguồn nước tốt.
Chế phẩm sinh học EMINA chứa nhiều vi sinh vật có lợi, an toàn với người sử dụng và môi trường!
Sản phẩm được các nhà khoa học tại Viện sinh học Nông nghiệp- Học viện Nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu và chế tạo.
Có thể bạn quan tâm:
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
Công ty Cổ phần Emi Nhật Bản
Địa chỉ: Thửa đất GD 1-15 Cụm công nghiệp Ngọc Hồi – Thanh Trì – Hà Nội
Hotline: 024 3640 8795
Website: eminhatban.vn
Tham khảo các bài viết khác về nông nghiệp, bà con truy cập nhóm: